HỎI BỆNH TRỰC TUYẾN

An Toàn - Bảo Mật - Hiệu Quả

NHẤP VÀO

Phòng Khám đa khoa Thăng Long

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA Ở HCM

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2016

Đi cầu ra máu có nguy hiểm và điều trị được không?

Đi cầu ra máu là một chứng bệnh lý thuộc nhóm bệnh trĩ với biểu hiện chính là khi đi đại tiện trong phân có kèm theo máu và chất nhầy. Bệnh do các nguyên nhân chính như: bệnh trĩ, táo bón, kiết lỵ, ung thư trực tràng, ung thư đại tràng, xuất huyết đường tiêu hóa. Vậy đi cầu ra máu có nguy hiểm không? Bệnh có điều trị được không? Dưới đây là những lý giải cho câu hỏi này. 

Trên thực tế, rất nhiều người đi cầu ra máu tươi thường nghĩ do chế độ ăn uống nhiều chất cay, nóng quán nên hay bỏ qua hoặc tự mua thuốc về điều trị khiến bệnh có nguy cơ nặng thêm và gây các cảm giác đau rát, buốt vùng hậu môn. Bệnh cũng gây cho người bệnh các triệu chứng sốt, cơ thể mệt mỏi kéo dài. 
Đi cầu ra máu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh
Đại tiện ra máu có thể do các chứng bệnh lý sau gây ra: 

+ Bệnh trĩ: Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến bệnh nhân đại tiện kèm theo máu. Mỗi lần đi đại tiện, máu xuất hiện kèm theo phân, nếu nặng hơn máu có thể phun thành từng tia khiến khó khăn khi ngồi xổm lúc đi vệ sinh. 

+ Nứt kẽ hậu môn: Khi bệnh nhân bị táo bón lâu ngày không khỏi, nguy cơ nứt kẽ hậu môn cũng rất cao, lúc này hậu môn sẽ bị sưng phù lên và dẫn đến tình trạng đi cầu ra máu. 

+ Ung thư trực tràng và đại tràng: Một mối liên hệ mật thiết khá lớn mà các bác sĩ chuyên khoa tìm ra là ung thư đại tràng, trực tràng với đi cầu ra máu. 

Đi cầu ra máu không phải là những biến đổi bình thường về sức khỏe nên bạn không được bỏ qua khi thấy các dấu hiệu bất thường về bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe kéo theo các biến chứng nguy hiểm khác. 

Bệnh chỉ được điều trị khi có sự thăm khám của các y bác sĩ. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị bệnh hoặc khám ở nhiều cơ sở khác nhau để tránh các biến chứng khôn lường về sau. Khi phát hiện ra các dấu hiệu của bệnh, hãy nhanh chóng đến các phòng khám chuyên khoa để được điều trị. 

Bên cạnh đó bạn cũng nên lưu ý vận động cơ thể, tránh ngồi lâu hoặc đứng quá nhiều để máu được tuần hoàn tốt. Bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều chất xơ để hệ tiêu hóa được hoạt động, không nên ăn quá nhiều thức ăn cay, nóng. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng các dung dịch vệ sinh để tránh sự lây nhiễm của vi khuẩn gây hại cho cơ thể. 

Rate this posting:
{[['']]}

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

PHỤ KHOA

CHĂM SÓC VÙNG KÍN THU HẸP ÂM ĐẠO - THU NHỎ MÔI BÉ - CHỮA MÔI LỚN BỊ SƯNG

Mời xem Phòng Khám Thăng Long  - Youtube

Bài Đăng Nổi Bật

Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh

Lưu ý về Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh Hiện nay có rất nhiều trung tâm y tế xuất hiện với nhiều ý kiến đánh ...

Bài đăng phổ biến