HỎI BỆNH TRỰC TUYẾN

An Toàn - Bảo Mật - Hiệu Quả

NHẤP VÀO

Phòng Khám đa khoa Thăng Long

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA Ở HCM

Hiển thị các bài đăng có nhãn di-cau-ra-mau. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn di-cau-ra-mau. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 10 tháng 1, 2017

Đi ngoài có máu là dấu hiệu bệnh nguy hiểm

Thực tế là mọi người đều không hề để ý đến thói quen đại tiện thường ngày của mình cũng như phân có biểu hiện khác thường. Nếu quan sát kĩ, bạn sẽ thấy hình dạng của phân, độ to nhỏ, độ cứng cũng như chất nhầy xuất hiện nhiều hay ít để có thể chuẩn đoán bệnh.
Liên kết khám chữa bệnh uy tín: http://phongkhambenhtrihcm.com/

Nếu phân đi ngoài của bạn chủ yếu hình viên do trực tràng có cơ trơn hòa dịu thì rất có thể bạn đang mắc chứng táo bón trực tràng. Còn phân giống như phân dê có nghĩa là bạn đang mắc chứng táo bón kết tràng. Viêm kết tràng thì biểu hiện phân sẽ có chất nhầy. Còn dấu hiệu đi cầu ra máu ở trong phân là bạn mắc bệnh ung thư trực tràng trái hoặc phải.

Đại tiện ra máu có nguy hiểm không?

Đại tiện ra máu là tình trạng người bệnh đi đại tiện có lẫn máu trong phân. Để có thể giải đáp được thắc mắc “Đại tiện ra máu có nguy hiểm không?” thì bạn hãy tham khảo những thông tin sau đây nhé:

Đại tiện ra máu gây ra những phiền phức và khó chịu cho người bệnh

Tình trạng đại tiện ra máu kéo dài có thể khiến cho người bệnh bị thiếu máu do bị mất nhiều máu. Khi bị thiếu máu, người bệnh còn thường có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, tụt huyết áp, da xanh xao, suy giảm trí nhớ… Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

Bên cạnh đó, hiện tượng đi ngoài ra máu có thể gây ảnh hưởng đến tâm lý của người bệnh, họ thường có cảm giác hoang mang, lo sợ không biết mình đang mắc phải bệnh lý nào, từ đó dẫn đến tình trạng mất tập trung trong công việc và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Đi ngoài có máu là dấu hiệu bệnh nguy hiểm -phongkhamdakhoanguyentraitphcm

Đại tiện ra máu có thể là biểu hiện của một bệnh lý nào đó

Có nhiều nguyên nhân khiến bạn bị đi ngoài ra máu, đó có thể chỉ là do bạn bị táo bón, khi đi đại tiện thường cố gắng dùng sức để rặn phân ra ngoài và có thể kèm theo một lượng máu nhỏ. Tuy nhiên, nếu hiện tượng đại tiện ra máu kéo dài, máu chảy thành từng tia thì đó có thể là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó ở vùng hậu môn – trực tràng. Các bệnh lý này có thể kể đến như:

- Bệnh trĩ: Đây là bệnh lý đầu tiên mà nhiều người nghĩ đến khi bị đi ngoài ra máu. Khi mới mắc bệnh lượng máu thường chảy ra ít, chỉ bám dính một chút trên giấy vệ sinh hoặc theo phân ra ngoài. Ở mức độ nặng, máu thường chảy nhỏ giọt hoặc thành từng tia khiến người bệnh bị thiếu máu.

- Bệnh nứt kẽ hậu môn: Triệu chứng thường gặp khi bị nứt kẽ hậu môn là đau rát hậu môn và đại tiện ra máu, máu đỏ tươi có lẫn trong phân hoặc dính trên giấy sau khi đi vệ sinh.

- Polyp đại tràng và Polyp trực tràng: Triệu chứng điển hình khi mắc các bệnh lý này là đại tiện ra máu tươi với số lượng lớn dẫn đến tình trạng thiếu máu nặng.

- Viêm đại tràng: Tình tràng viêm nhiễm có thể dẫn đến lở loét và khi người bệnh đi đại tiện sẽ rất dễ bị chảy máu và kèm theo cả dịch nhầy trong phân.

- Ung thư đại tràng: Người mắc bệnh ung thư đại tràng thường có triệu chứng đi ngoài ra máu nhưng lượng máu thường khá ít và bám theo phân ra ngoài.

- Ung thư trực tràng: Đây là một bệnh thường gặp ở những người già với triệu chứng thường gặp là đi ngoài ra máu tươi, máu có thể chảy thành từng giọt hoặc thành tia. Khi người bệnh đi thăm khám hay nội soi trực trạng có thể thấy khối u trong máu.

- Ngoài ra, những bệnh về máu như thiếu máu, rối loạn đông máu hay máu khó đông… cũng là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng đại tiện ra máu.

Đi ngoài có máu là dấu hiệu bệnh nguy hiểm -phongkhamdakhoanguyentraitphcm

Nếu bạn bị đại tiện ra máu do mắc phải những bệnh lý kể trên mà không có biện pháp điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe và nghiêm trọng hơn là có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Triệu chứng của phân đặc biệt ở bệnh đại tràng là đi ngoài phân không hề ổn định, lúc táo lúc lỏng, có khi phân nát không thành khuôn và lại kèm theo chất nhầy. Triệu chứng này còn gây rối loạn tiêu hóa trong cả tuần khiến cho sinh hoạt và làm việc của bạn bị ảnh hưởng. Không chỉ vậy, người bệnh còn luôn cảm thấy trướng bụng và đầy hơi, bụng đau âm ỉ dưới khung đại tràng.

Ở trẻ em cũng nên quan sát phân để biết trẻ có thực sự khỏe mạnh hay không. Khi trẻ bị đói và quấy khóc thì bé sẽ đi ngoài ít hơn. Lúc này phân cũng có màu xanh sẫm, hơi nhầy. Nếu thấy biểu hiện phân nhầy nhiều và có màu xanh thì cũng có thể do bé đang bị rối loạn tiêu hóa và cần phải cân bằng lại dinh dưỡng cho bé. Triệu chứng này cũng là biểu hiện cho các bé mắc bệnh về hô hấp hoặc sổ mũi. Khi quan sát thấy bé đi ngoài nhiều lần, trong phân có lẫn nước và chất nhầy. Không chỉ vậy bé còn bị nôn và khóc thét theo cơn thì đó có thể là do bé bị lồng ruột khó chịu. Trong phân bé có màu vàng nhạt và không chất nhầy thì bạn nên kiểm tra xem bé có bị lạnh bụng không. Việc quan sát tốt phân sẽ giúp bạn đề phòng những bệnh liên quan đến ruột, hệ tiêu hóa và sức khỏe của bé yêu nhà mình.


Đi ngoài ra máu ở trẻ em hay người lớn đều là dấu hiệu nguy hiểm, triệu chứng này thường là mầm mống nguy hiểm của bệnh lý liên quan đến hậu môn. Bạn phải cẩn trọng và tự nhận thấy được dấu hiệu lạ, đi đến cơ sở khám chữa nhanh chóng kịp thời trước khi xuất hiện thêm một vài bệnh khác từ đi ngoài ra máu. Đọc thêm thông tin bệnh về hậu môn và kiến thức bệnh khác từ phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi để có thể tự bản thân ngừa được nhiều bệnh , chữa trị nhanh chóng kịp thời tránh được nguy hiểm không đáng.
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Hai, 28 tháng 3, 2016

Đi cầu ra máu có nguy hiểm và điều trị được không?

Đi cầu ra máu là một chứng bệnh lý thuộc nhóm bệnh trĩ với biểu hiện chính là khi đi đại tiện trong phân có kèm theo máu và chất nhầy. Bệnh do các nguyên nhân chính như: bệnh trĩ, táo bón, kiết lỵ, ung thư trực tràng, ung thư đại tràng, xuất huyết đường tiêu hóa. Vậy đi cầu ra máu có nguy hiểm không? Bệnh có điều trị được không? Dưới đây là những lý giải cho câu hỏi này. 

Trên thực tế, rất nhiều người đi cầu ra máu tươi thường nghĩ do chế độ ăn uống nhiều chất cay, nóng quán nên hay bỏ qua hoặc tự mua thuốc về điều trị khiến bệnh có nguy cơ nặng thêm và gây các cảm giác đau rát, buốt vùng hậu môn. Bệnh cũng gây cho người bệnh các triệu chứng sốt, cơ thể mệt mỏi kéo dài. 
Đi cầu ra máu ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người bệnh
Đại tiện ra máu có thể do các chứng bệnh lý sau gây ra: 

+ Bệnh trĩ: Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến bệnh nhân đại tiện kèm theo máu. Mỗi lần đi đại tiện, máu xuất hiện kèm theo phân, nếu nặng hơn máu có thể phun thành từng tia khiến khó khăn khi ngồi xổm lúc đi vệ sinh. 

+ Nứt kẽ hậu môn: Khi bệnh nhân bị táo bón lâu ngày không khỏi, nguy cơ nứt kẽ hậu môn cũng rất cao, lúc này hậu môn sẽ bị sưng phù lên và dẫn đến tình trạng đi cầu ra máu. 

+ Ung thư trực tràng và đại tràng: Một mối liên hệ mật thiết khá lớn mà các bác sĩ chuyên khoa tìm ra là ung thư đại tràng, trực tràng với đi cầu ra máu. 

Đi cầu ra máu không phải là những biến đổi bình thường về sức khỏe nên bạn không được bỏ qua khi thấy các dấu hiệu bất thường về bệnh. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe kéo theo các biến chứng nguy hiểm khác. 

Bệnh chỉ được điều trị khi có sự thăm khám của các y bác sĩ. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về điều trị bệnh hoặc khám ở nhiều cơ sở khác nhau để tránh các biến chứng khôn lường về sau. Khi phát hiện ra các dấu hiệu của bệnh, hãy nhanh chóng đến các phòng khám chuyên khoa để được điều trị. 

Bên cạnh đó bạn cũng nên lưu ý vận động cơ thể, tránh ngồi lâu hoặc đứng quá nhiều để máu được tuần hoàn tốt. Bổ sung chất dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều chất xơ để hệ tiêu hóa được hoạt động, không nên ăn quá nhiều thức ăn cay, nóng. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ bằng các dung dịch vệ sinh để tránh sự lây nhiễm của vi khuẩn gây hại cho cơ thể. 

Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016

Đi cầu ra máu, nguyên nhân do đâu?

Đi cầu ra máu là một hiện tượng khi đại tiện có kèm theo máu tươi hoặc đen. Bệnh lý này thường xảy ra ở dưới đường tiêu hóa, nhất là kết tràng và trực tràng khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vậy nguyên nhân nào gây ra đi cầu ra máu, bài viết sau sẽ giải đáp các thắc mắc này của bạn. 

Theo các bác sĩ chuyên khoa, đại tiện ra máu sẽ xảy ra với các trường hợp như: ra máu tươi, nhầy, ra máu trước mới đại tiện hoặc sau khi vệ sinh xong mới có máu. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên nhưng cơ bản nhất vẫn thuộc về một trong những yếu tố sau: 

+ Bệnh trĩ

Kết luận nhiều nhất của các bác sĩ khi tiến hành nghiên cứu mối liên quan giữa đi cầu ra máu và bệnh trĩ là cao nhất. Đa số bệnh nhân mắc bệnh trĩ sẽ dẫn đến hiện tượng đi cầu ra máu vì lúc này các búi trĩ bị căng và giãn ra. Mới đầu máu sẽ ra ít, chỉ thấy khi quan sát giấy vệ sinh, tuy nhiên có lúc lại tạo thành từng tia và bắn ra ngoài. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe bệnh nhân, gây nên các cảm giác đau, rát, khó chịu, đi cầu khó khăn. 

Bệnh trĩ - Nguyên nhân chính gây bệnh đi cầu ra máu

+ Táo bón

Táo bón khiến hệ tiêu hóa không hoạt động đúng chức năng của nó. Khi đại tiện, bệnh nhân mất nhiều thời gian và thường xuyên bị đau rát vùng hậu môn, phân dính máu kèm theo. 

+ Kiết lỵ

Kiết lỵ lâu mà không được chú ý điều trị sẽ là nguyên nhân chính lúc đi đại tiện có máu và các chất nhầy kèm theo. Lúc này bệnh nhân sẽ muốn đi ngoài nhiều lần nhưng mỗi lần đi lại khó khăn, phần bụng dưới bị đau và đau rát vùng hậu môn. 

+ Ung thư đại tràng

Một mối liên hệ giữa đi cầu ra máu và ung thư đại tràng đã được các bác sĩ chuyên khoa phân tích, kiểm tra và đưa ra những kết luận cuối cùng là có. Người bệnh sẽ tăng nguy cơ mắc chứng bệnh bán tắc ruột. 

+ Ung thư trực tràng

Bệnh này thường gặp ở những người cao tuổi với các biểu hiện chính là đi cầu có kèm theo máu thành từng giọt hoặc các tia. Nếu làm các xét nghiệm nội soi sẽ thấy khối u. 

+ Đường tiêu hóa bị xuất huyết

Biểu hiện chính của xuất huyết đường tiêu hóa là nhiễm ký sinh trùng và là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng đi cầu ra máu. 

Vì đi cầu ra máu ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý và sức khỏe người bệnh, nên khi thấy các dấu hiệu của bệnh, hãy đến ngay các Phòng khám đa khoa gần nhất để được tư vấn và điều trị theo đúng thể trạng sức khỏe của từng bệnh nhân. Không nên chần chừ, e ngại để tránh các biến chứng khôn lường về sau. 

Để phòng tránh bệnh đi cầu ra máu hãy chú ý hơn đến chế độ dinh dưỡng. Nên ăn nhiều hoa quả, rau xanh, nhất là các nhóm thực phẩm có nhiều chất xơ để đường tiêu hóa được nhuận tràng. Sữa chua và các thành phẩm giàu axit lattic sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Không nên ăn nhiều các chất cay, nóng, các chất kích thích có hại cho đường ruột. 

Khi muốn đi đại tiện thì nên đi liền, không nên nhịn, khi đi đại tiện không nên ngồi xổm. Giữ gìn vệ sinh hậu môn sạch sẽ bằng các loại giấy vệ sinh mềm. Thường xuyên vận động cơ thể để máu được lưu thông tốt hơn, nhất là với những người làm việc văn phòng, tài xế để tránh nguy cơ mắc bệnh trĩ. 

Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

PHỤ KHOA

CHĂM SÓC VÙNG KÍN THU HẸP ÂM ĐẠO - THU NHỎ MÔI BÉ - CHỮA MÔI LỚN BỊ SƯNG

Mời xem Phòng Khám Thăng Long  - Youtube

Bài Đăng Nổi Bật

Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh

Lưu ý về Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh Hiện nay có rất nhiều trung tâm y tế xuất hiện với nhiều ý kiến đánh ...

Bài đăng phổ biến