HỎI BỆNH TRỰC TUYẾN

An Toàn - Bảo Mật - Hiệu Quả

NHẤP VÀO

Phòng Khám đa khoa Thăng Long

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA Ở HCM

Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-nhan-tri. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-nhan-tri. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2016

Dấu hiệu biến chứng của bệnh trĩ ngoại chữa trị được không?

Bệnh trĩ ngoại gặp khá nhiều trong cộng đồng, gây phiền toái cho người bệnh, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Trĩ ngoại không được chữa trị có thể gây biến chứng.

Bệnh trĩ bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Trĩ ngoại là những búi trĩ bị phồng to, sẫm màu, xơ cứng bởi các đám rối tĩnh mạch căng giãn, gấp khúc tạo nên và thường thòi ra ngoài hậu môn. Trĩ ngoại có thể không nguy hiểm ngay tức thì, nhưng theo thời gian, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh, từ khó chịu đến nhiễm trùng. Đồng thời bệnh trĩ ngoại có thể có biến chứng, trĩ ngoại thường làm đảo lộn cuộc sống của người bệnh, đặc biệt là NCT, vì luôn lo lắng về bệnh tật của mình. Thông tin về chi phí cắt búi trĩ bao nhiêu tiền

tri-ngoai-dieu-tri-nhu-the-nao-phongkhamdakhoanguyentraitphcm

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây trĩ ngoại khá đa dạng, nhưng với NCT, do thói quen ăn uống và thói quen đi đại tiện là các nguyên nhân thường gặp nhất. Bởi vì, đa số NCT thường ăn ít, thêm vào đó ăn ít rau, ngại ăn canh và uống rất ít nước (sợ đi tiểu nhiều, nhất là những người vận động khó khăn, mùa lạnh…). Những lý do này càng dễ gây táo bón và nếu táo bón kéo dài, rất dễ mắc trĩ, trong đó có bệnh trĩ ngoại. Vì táo bón cho nên khi đi đại tiện phải ngồi lâu và rặn nhiều, nếu tình trạng này lặp đi lặp lại nhiều lần và thời gian bị táo bón kéo dài, không được chữa trị, không được khắc phục sẽ rất dễ bị bệnh trĩ (trĩ nội hoặc trĩ ngoại hoặc cả hai).

Một số người có tuổi bị béo phì, thừa cân, vận động khó khăn cũng là một trong các nguyên nhân gây ra bệnh trĩ ngoại. Bởi vì, hoạt động thể lực suy giảm sẽ ảnh hưởng đến lưu thông của hệ tuần hoàn gây nên tụ máu cục bộ hoặc mao mạch ở những vị trí thường xuyên bị tác động như: mao mạch vùng hậu môn sẽ phồng to rất dễ trở thành trĩ ngoại.

Bên cạnh đó, những người vì nghề nghiệp hay do thói quen ngồi lâu, ít vận động (xem vô tuyến, đọc sách báo, chơi cờ, lười vận động) rất dẽ dẫn đến mắc bệnh trĩ ngoại.

Một số người do thói quen ăn cay, uống nhiều rượu, bia, dùng nhiều chất kích thích (cà phê, thuốc lá) có thể là những nguyên nhân thuận lợi cho bệnh trĩ phát triển.

Triệu chứng

Trĩ ngoại có các mức độ khác nhau, loại do tắc mạch bởi các tĩnh mạch ở hậu môn căng phồng, gây căng tức, khó chịu, và thường gây chảy máu do tĩnh mạch bị vỡ.

  • Trĩ ngoại thường gây khó chịu khi đi lại, nhất là có kèm theo xuất tiết, ẩm ướt. 
  • Do ẩm ướt cho nên có thể bị viêm nhiễm, nhất là loại xảy ra ngay tại nếp gấp ở cửa hậu môn gây nên hiện tượng phù nề, đau đớn, nhất là khi đại tiện. 
  • Do đại tiện khó khăn cho nên càng bị táo, đi đại tiện rặn nhiều bệnh trĩ càng nặng thêm. 
  • Gây đau nhiều nhất là loại do tĩnh mạch căng, phồng hoặc bị gập. Loại này thường gây ra đau đớn nhiều, chảy máu khi đi đại tiện, thậm chí gây tắc hậu môn và gây khó khăn cho việc vệ sinh hậu môn.

Biến chứng

Đáng chú ý nhất của bệnh trĩ ngoại đau khi đi đại tiện và ra máu, các tĩnh mạch ở hậu môn giãn to tạo thành các búi trĩ thòi ra ngoài hậu môn gây khó chịu, đau khi đi lại và lúc đi đại tiện. Trĩ ngoại càng để lâu càng dễ gây viêm nhiễm, có thể gây nhiễm trùng huyết. Ở phụ nữ bị trĩ ngoại rất dễ gây viêm  phần phụ.

Bệnh trĩ ngoại có điều trị được không?

Bệnh trĩ ngoại vẫn có thể chữa trị được, tùy theo từng mức độ của bệnh mà có hướng xử trí thích hợp khác nhau. Vì vậy, khi nghi bị trĩ ngoại, NCT hoặc người nhà cần đưa người bệnh đi khám bệnh càng sớm càng tốt không nên ngại hoặc không nên chủ quan. Khi bệnh đang ở các giai đoạn đầu nên điều trị nội khoa (dùng thuốc). Thuốc thường được sử dụng là các loại thuốc trợ mạch (làm cho thành mạch vững chắc hơn), thuốc chống viêm nhiễm, kháng sinh (nếu có viêm nhiễm), thuốc giảm đau, thuốc chống phù nề.

Nếu bị táo bón có thể phải dùng thêm các thuốc chống táo bón. Tuy vậy, dùng thuốc gì, liều lượng và cách sử dụng phải có chỉ định của bác sĩ khám  bệnh, người bệnh không nên tự chẩn đoán bệnh cho mình và tự dùng thuốc. Bởi vì, đi ngoài ra máu còn có nhiều nguyên nhân khác, đặc biệt lưu ý ở NCT.

Nếu điều trị nội khoa đã đúng phác đồ, đủ thời gian mà bệnh không những không khỏi mà có xu hướng năng thêm, bác sĩ khám bệnh sẽ có hướng chuyển điều trị bằng thủ thuật như: tiêm xơ (có tác dụng cầm máu và hạn chế hiện tượng sa búi trĩ) hoặc thắt búi trĩ hoặc được đốt bằng dao điện tùy theo tính chất của bệnh và sức khỏe của người bệnh.

Lời khuyên của thầy thuốc

Để tránh mắc trĩ ngoại hay để hạn chế bệnh trĩ nặng thêm, NCT nên tăng cường ăn nhiều rau, chất xơ, các loại trái cây có tính chất tiêu hóa tốt, nhiều nước (khoai lang, chuối chín, dưa hấu, lê…). Cần uống đủ lượng nước hàng ngày (1,5 - 2 lít), uống làm nhiều lần, không uống một lúc. Tránh ngồi lâu một chỗ, giữa buổi làm việc nên có giải lao để đi đi lại lại nhẹ nhàng. Hàng ngày nên vận động cơ thể với các hình thức khác nhau tùy theo sức khỏe và điều kiện của từng người. Cần bỏ thói quen đi đại tiện ngồi lâu và không nên ăn, uống có các chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, thuốc lá.

Nguồn : Sức Khỏe Gia Đình

Sưu tầm bởi Phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi / Bệnh trĩ ngoại có điều trị được không
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Hai, 5 tháng 9, 2016

Nguồn thực phẩm tốt mà bệnh nhân trĩ cần biết

Một khi mắc bệnh trĩ, bạn sẽ cảm thấy khó chịu, đau nhức ở phần hậu môn, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Nhờ vào một số liệu pháp tự nhiên, có thể giúp bạn vượt qua bệnh trĩ dễ dàng.
Tư vấn sức khỏe free: http://phongkhambenhtrihcm.com/chua-benh-tri-o-dau-tot-nhat-tphcm-275.htm

Hạt thì là: Lấy một vài hạt thì là đem rang. Lấy thêm một muỗng canh hạt thì là chưa rang và trộn cả hai cùng nhau. Nghiền thành bột cả hai loại thì là trên. Thêm một nửa muỗng hỗn hợp này vào một ly nước uống mỗi ngày.

thuc-pham-chua-benh-tri


Chuối:Đun sôi một quả chuối với một ly sữa. Uống hỗn hợp này ít nhất 3 lần mỗi ngày. Đây là một cách trị bệnh trĩ hiệu quả vì chuối được xem là thuốc nhuận tràng tốt. Nhưng phải chắc rằng đó là chuối chín.


Nước ép trái cây: Dùng miếng gạc thấm nước ép từ cà rốt và củ dền, sau đó bôi lên các tĩnh mạch bị sưng. Điều này giúp làm dịu tình trạng viêm.

Baking Soda (bột nở): Nếu bạn đang bị viêm nhiễm thì bột nở là một trong những cách điều trị bệnh trĩ tốt nhất. Đơn giản là bôi baking soda lên các tĩnh mạch bị sưng để giảm viêm.

Khổ qua: Đây là một trong những biện pháp tự nhiên tốt nhất điều trị trĩ. Bạn có thể trị bệnh bằng cách sử dụng các lá khổ qua đã được nghiền nát và đắp lên các tĩnh mạch bị sưng.

Quả mọng: Bất kỳ loại quả mọng nào cũng giúp trị bệnh trĩ. Chúng giúp việc đi tiêu dễ dàng. Quả mọng cũng giúp ngăn chặn và bảo vệ, chống lại viêm. Hãy thử kết hợp quả mâm xôi, cherry và nho vào chế độ ăn uống thường xuyên của bạn.

Gừng: Tạo một hỗn hợp gồm gừng với chanh, bạc hà và mật ong. Đây là một phương thuốc hiệu quả trị trĩ vì nó sẽ giữ cho cơ thể bạn mát mẻ và không có độc tố.

Củ cải đỏ: Nước ép từ củ cải đỏ giúp giải tỏa những khó chịu do bệnh trĩ đem lại. Đó là nhờ nước ép củ cải đẩy các độc tố khỏi cơ thể. Cố gắng đưa củ cải đỏ vào chế độ ăn uống thường xuyên. Thậm chí uống 1/4 hay 1/2 ly nước củ cải đỏ ép cũng giúp cải thiện tình hình của bạn.

Nước: Thuốc tự nhiên tốt nhất cho trĩ là uống nhiều nước. Uống ít nhất từ 6-8 ly nước mỗi ngày. Uống nhiều nước giúp tăng nhu động ruột và ngừa táo bón.

Chế độ ăn uống: Biện pháp chính chữa trĩ là ăn uống đầy đủ dưỡng chất và cân bằng. Một chế độ ăn uống nhiều trái cây tươi và rau quả sẽ có lợi trong “cuộc chiến” chống trĩ. Trái cây như chuối và ổi kích thích nhu động ruột. Thêm quả chà là vào chế độ ăn uống của bạn cũng sẽ đạt được kết quả tốt.

Nguồn : Healthplus

Những kiến thức về bệnh trĩ và bài viết "Nguồn thực phẩm tốt mà bệnh nhân trĩ cần biết" được sưu tầm bởi phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi ở địa chỉ 277 Nguyễn Trãi, P. Nguyễn Cư Trinh, Q.1, TP. HCM. Bạn có thể tham khảo thêm về bệnh trĩ qua số điện thoại 0838.366.999 hoặc tư vấn sức khỏe trực tuyến tại website. http://phongkhamdakhoanguyentrai.vn/nguyen-nhan-bi-nut-hau-mon-la-gi.html
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

PHỤ KHOA

CHĂM SÓC VÙNG KÍN THU HẸP ÂM ĐẠO - THU NHỎ MÔI BÉ - CHỮA MÔI LỚN BỊ SƯNG

Mời xem Phòng Khám Thăng Long  - Youtube

Bài Đăng Nổi Bật

Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh

Lưu ý về Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh Hiện nay có rất nhiều trung tâm y tế xuất hiện với nhiều ý kiến đánh ...

Bài đăng phổ biến