Mỗi ngày, ở Việt Nam có 14 ca mắc mới, trong đó có 7 ca tử vong vì ung thư cổ tử cung, bệnh có thể phòng nếu tiêm ngừa virus HPV.
Thạc sĩ, bác sĩ Lê Quang Thanh - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ từng chữa trị cho nhiều người mắc bệnh ung thư cổ tử cung. Ông gặp không ít trường hợp đáng tiếc và đau lòng, đặc biệt là những phụ nữ trẻ vừa hiếm muộn lại vừa ung thư cổ tử cung. Có trường hợp người mẹ đang mang thai thì phát hiện mắc bệnh, việc chữa trị và giữ con gặp nhiều khó khăn.
Tư vấn sức khỏe free: http://phongkhambenhtrihcm.com/chua-benh-tri-o-dau-tot-nhat-tphcm-275.html
Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung là ung thư phụ khoa phổ biến thứ hai, sau ung thư vú. Mỗi năm có hơn 5.000 ca mắc mới và hơn 2.500 trường hợp tử vong do căn bệnh này. Còn trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết vì bệnh.
- Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận bao nhiêu ca ung thư cổ tử cung mỗi năm?
Một thống kê công bố tháng 2/2016 tại Việt Nam cho thấy, mỗi ngày có khoảng 14 người được chẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung, trong đó có 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Tại Bệnh viện Từ Dũ, mỗi năm có hơn 900 người được chẩn đoán mắc bệnh, 1.500 người có các dấu hiện tiền ung thư, khoảng 2.000 người nhiễm virus HPV chủng nguy cơ cao.
- Căn bệnh này ảnh hưởng thế nào đến tài chính, sức khỏe và tinh thần người bệnh?
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm, gây tổn thất lớn về sức khỏe, tinh thần và tài chính cho người bệnh và gia đình. Việc điều trị cần rất biện pháp phối hợp, lâu dài và tốn kém. Vì vậy, việc hiểu đúng và phòng ngừa bệnh là rất cần thiết.
- Phụ nữ nhận biết ung thư cổ tử cung bằng cách nào?
Chị em trên 30 tuổi dễ mắc ung thư cổ tử cung. Giai đoạn tiền ung thư, hầu như không có triệu chứng. Người bệnh không thể biết mình mắc bệnh nếu chưa đi khám phụ khoa và làm xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung.
Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân thấy ra huyết trắng có mùi hôi, lẫn máu, chảy máu âm đạo sau quan hệ hoặc sau khi làm việc nặng dù không trong chu kỳ kinh nguyệt. Đến bệnh viện kiểm tra lúc này là quá trễ. Vì vậy, chị em cần phòng ngừa bằng vắcxin và khám định kỳ sàng lọc ung thư cổ tử cung.
- Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung và con đường lây nhiễm bệnh là gì?
Ung thư cổ tử cung do nhiễm siêu vi HPV. Trong đó, HPV chủng 16 và 18 nguy hiểm nhất, chiếm hơn 70% trường hợp. HPV có thể lây nhiễm qua tiếp xúc, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con (khi trẻ được sinh ra). Các nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, 8-10% dân số nhiễm HPV chủng nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.
- Xin bác sĩ giải thích thêm về virus HPV?
Siêu vi gây u nhú ở người (Human Papillomavirus) còn gọi là virus HPV, gây tổn thương ở da và màng nhầy. Có khoảng 40 loại HPV có thể lây nhiễm ở vùng sinh dục của nam giới và phụ nữ. Thông thường, cơ thể sẽ tự chống lại siêu vi HPV trước khi chúng ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì lý do này, hầu hết người nhiễm không có triệu chứng và không biết mình mang HPV trong người.
Trong trường hợp cơ thể không chống lại được HPV, siêu vi này có thể gây mụn cóc sinh dục (sùi mào gà) ở cả 2 giới; ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo ở phụ nữ; các loại ung thư ít phổ biến khác như ung thư hậu môn, hầu họng.
- Có những cách nào để phòng ngừa bệnh, thưa bác sĩ?
2 cách phòng ngừa đơn giản nhất là chủng ngừa siêu vi HPV và xét nghiệm sàng lọc định kỳ. Chủng ngừa là biện pháp dự phòng chủ động, mang lại hiệu quả cao nhất. Hiện trên thế giới và Việt Nam đang lưu hành 2 loại vắcxin ngừa siêu vi HPV được cấp phép sử dụng.
Vắcxin tứ giá cho nhóm 9- 26 tuổi, phòng tránh ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn và mụn cóc sinh dục do 4 chủng HPV 6, 11, 16, 18 gây ra.
Vắcxin nhị giá cho nhóm 10-25 tuổi, ngừa ung thư cổ tử cung do 2 chủng HPV 16, 18.
- Nữ giới có thể tiêm vắc xin HPV tại đâu?
2 loại vắcxin này được khuyến cáo tiêm 3 liều trong vòng 6 tháng theo lịch cụ thể. Nữ giới trong lứa tuổi tiêm ngừa HPV có thể đến Bệnh viện Từ Dũ để tiêm phòng vắcxin với thủ tục đơn giản, dễ dàng. Ngoài ra, có thể đến Bệnh viện phụ sản, Viện Pasteur, Trung tâm y tế dự phòng hoặc các cơ sở tiêm chủng được cấp phép tiêm vắcxin ngừa HPV.
Nguồn : suckhoe.vnexpress.net
Sưu tầm bởi Phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi / Mỗi ngày có 14 người Việt mắc ung thư cổ tử cung
Read more ...
Rate this posting: Thạc sĩ, bác sĩ Lê Quang Thanh - Giám đốc Bệnh viện Từ Dũ từng chữa trị cho nhiều người mắc bệnh ung thư cổ tử cung. Ông gặp không ít trường hợp đáng tiếc và đau lòng, đặc biệt là những phụ nữ trẻ vừa hiếm muộn lại vừa ung thư cổ tử cung. Có trường hợp người mẹ đang mang thai thì phát hiện mắc bệnh, việc chữa trị và giữ con gặp nhiều khó khăn.
Tư vấn sức khỏe free: http://phongkhambenhtrihcm.com/chua-benh-tri-o-dau-tot-nhat-tphcm-275.html
Sau đây là bài phỏng vấn ung thư cổ tử cung ở Việt Nam:
- Thực trạng ung thư cổ tử cung ở Việt Nam hiện nay ra sao, thưa bác sĩ?Tại Việt Nam, ung thư cổ tử cung là ung thư phụ khoa phổ biến thứ hai, sau ung thư vú. Mỗi năm có hơn 5.000 ca mắc mới và hơn 2.500 trường hợp tử vong do căn bệnh này. Còn trên thế giới, cứ 2 phút lại có một phụ nữ chết vì bệnh.
- Bệnh viện Từ Dũ tiếp nhận bao nhiêu ca ung thư cổ tử cung mỗi năm?
Một thống kê công bố tháng 2/2016 tại Việt Nam cho thấy, mỗi ngày có khoảng 14 người được chẩn đoán mắc ung thư cổ tử cung, trong đó có 7 phụ nữ tử vong vì căn bệnh này. Tại Bệnh viện Từ Dũ, mỗi năm có hơn 900 người được chẩn đoán mắc bệnh, 1.500 người có các dấu hiện tiền ung thư, khoảng 2.000 người nhiễm virus HPV chủng nguy cơ cao.
- Căn bệnh này ảnh hưởng thế nào đến tài chính, sức khỏe và tinh thần người bệnh?
Ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm, gây tổn thất lớn về sức khỏe, tinh thần và tài chính cho người bệnh và gia đình. Việc điều trị cần rất biện pháp phối hợp, lâu dài và tốn kém. Vì vậy, việc hiểu đúng và phòng ngừa bệnh là rất cần thiết.
- Phụ nữ nhận biết ung thư cổ tử cung bằng cách nào?
Chị em trên 30 tuổi dễ mắc ung thư cổ tử cung. Giai đoạn tiền ung thư, hầu như không có triệu chứng. Người bệnh không thể biết mình mắc bệnh nếu chưa đi khám phụ khoa và làm xét nghiệm sàng lọc ung thư cổ tử cung.
Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân thấy ra huyết trắng có mùi hôi, lẫn máu, chảy máu âm đạo sau quan hệ hoặc sau khi làm việc nặng dù không trong chu kỳ kinh nguyệt. Đến bệnh viện kiểm tra lúc này là quá trễ. Vì vậy, chị em cần phòng ngừa bằng vắcxin và khám định kỳ sàng lọc ung thư cổ tử cung.
- Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung và con đường lây nhiễm bệnh là gì?
Ung thư cổ tử cung do nhiễm siêu vi HPV. Trong đó, HPV chủng 16 và 18 nguy hiểm nhất, chiếm hơn 70% trường hợp. HPV có thể lây nhiễm qua tiếp xúc, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con (khi trẻ được sinh ra). Các nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, 8-10% dân số nhiễm HPV chủng nguy cơ cao gây ung thư cổ tử cung.
- Liên kết chuẩn đoán điều trị uy tin bệnh trĩ: http://phongkhambenhtrihcm.com/
- Xin bác sĩ giải thích thêm về virus HPV?
Siêu vi gây u nhú ở người (Human Papillomavirus) còn gọi là virus HPV, gây tổn thương ở da và màng nhầy. Có khoảng 40 loại HPV có thể lây nhiễm ở vùng sinh dục của nam giới và phụ nữ. Thông thường, cơ thể sẽ tự chống lại siêu vi HPV trước khi chúng ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì lý do này, hầu hết người nhiễm không có triệu chứng và không biết mình mang HPV trong người.
Trong trường hợp cơ thể không chống lại được HPV, siêu vi này có thể gây mụn cóc sinh dục (sùi mào gà) ở cả 2 giới; ung thư cổ tử cung, âm hộ, âm đạo ở phụ nữ; các loại ung thư ít phổ biến khác như ung thư hậu môn, hầu họng.
- Có những cách nào để phòng ngừa bệnh, thưa bác sĩ?
2 cách phòng ngừa đơn giản nhất là chủng ngừa siêu vi HPV và xét nghiệm sàng lọc định kỳ. Chủng ngừa là biện pháp dự phòng chủ động, mang lại hiệu quả cao nhất. Hiện trên thế giới và Việt Nam đang lưu hành 2 loại vắcxin ngừa siêu vi HPV được cấp phép sử dụng.
Vắcxin tứ giá cho nhóm 9- 26 tuổi, phòng tránh ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, hậu môn và mụn cóc sinh dục do 4 chủng HPV 6, 11, 16, 18 gây ra.
Vắcxin nhị giá cho nhóm 10-25 tuổi, ngừa ung thư cổ tử cung do 2 chủng HPV 16, 18.
- Nữ giới có thể tiêm vắc xin HPV tại đâu?
2 loại vắcxin này được khuyến cáo tiêm 3 liều trong vòng 6 tháng theo lịch cụ thể. Nữ giới trong lứa tuổi tiêm ngừa HPV có thể đến Bệnh viện Từ Dũ để tiêm phòng vắcxin với thủ tục đơn giản, dễ dàng. Ngoài ra, có thể đến Bệnh viện phụ sản, Viện Pasteur, Trung tâm y tế dự phòng hoặc các cơ sở tiêm chủng được cấp phép tiêm vắcxin ngừa HPV.
Nguồn : suckhoe.vnexpress.net
Sưu tầm bởi Phòng khám đa khoa Nguyễn Trãi / Mỗi ngày có 14 người Việt mắc ung thư cổ tử cung
{[['']]}