HỎI BỆNH TRỰC TUYẾN

An Toàn - Bảo Mật - Hiệu Quả

NHẤP VÀO

Phòng Khám đa khoa Thăng Long

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA Ở HCM

Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017

Cách Chữa bệnh trĩ tại nhà

“Dùng lá trầu không để chữa bệnh trĩ” là một trong những bài thuốc dân gian được lưu truyền từ xa xưa đến nay và được nhiều người áp dụng.
Vậy, tại sao lá trầu không lại chữa được bệnh trĩ ? Cách chữa trĩ tại nhà như thế nào ? Mời bạn đọc theo dõi bài viết bên dưới để hiểu hơn về vấn đề này.
Tham khảo: bệnh trĩ nội là gì?

Chữa bệnh trĩ tại Nhà

Có rất nhiều bài thuốc dân gian có tác dụng trong việc chữa bệnh trĩ như rau diếp cá, lá lộc vừng, lá vong, … trong đó lá trầu không được xem là “thảo dược” chữa bệnh trĩ hiệu quả nhất. Hơn thế nữa, nó còn có công dụng :

  Kháng sinh mạnh, kháng nấm, gây ức chế nhiều vi khuẩn ( tụ cầu khuẩn, E.coli, liên cầu khuẩn, … ).

  Giảm đau, tăng cảm giác đói, chữa được các bệnh về răng miệng, ho, viêm phế quản, …

  Lá trầu không có thể chữa được táo bón, đầy hơi, khó tiêu, chính điều này nên nó có tác dụng hỗ trợ tốt cho việc điều trị bệnh trĩ.

                                       
  Thành phần oxy – hóa trong lá trầu không có tác dụng cải thiện chức năng của dạ dày, không phục độ pH trong dạ dày. Đặc biệt, thúc đẩy hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn, giúp cho quá trình tiêu hoá diễn ra bình thường.

  Loại bỏ dễ dàng các chất thải ra bên ngoài, nhờ vào tác dụng kích thích của lá trầu không với cơ vòng ở hậu môn, bởi thế người bệnh có thể dùng lá trầu không để diệt khuẩn và se búi trĩ.

  Tóm lại, người mắc bệnh trĩ có thể sử dụng lá trầu không để chữa bệnh ( khi bệnh ở giai đoạn nhẹ và chưa gây biến chứng hay tổn thương nghiêm trọng ).
Tham khảo: dấu hiệu bệnh trĩ nội là gì?

CHỮA BỆNH TRĨ BẰNG LÁ TRẦU KHÔNG NHƯ THẾ NÀO 

Theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Nam Á cho biết, lá trầu không có chứa nhiều chất chống oxy – hóa, kháng khuẩn, giúp cân bằng độ pH trong dạ dày, hỗ trợ tiêu hóa dễ dàng hơn, bởi thế lá trầu không có tác dụng tốt trong việc chữa bệnh trĩ :

 Bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng lá trầu không có thể thực hiện như sau :

  Sử dụng 7 lá trầu không, 7 hạt gấc và giã nhuyễn, trộn với muối. Bổ quả cau thành 7 miếng kết hợp với 7 quả bồ kết, tất cả cho vào nước và đun sôi, sau đó xông hậu môn khoảng 2 lần/ngày.

  Bồ kết có tính ấm, vị cay, nên có công dụng trừ đàm, thông khiếu, tiêu viêm và sát trình, đặc biệt là kháng khuẩn, thường được dùng trong chữa các bệnh hen suyễn, sâu răng, kiết lỵ, mụn nhọt, …

  Hạt gấc có tính ấm, hơi đắng, có tác dụng tiêu viêm, được sử dụng để chữa mụn nhọt, ghẻ lỡ, sốt rét, …

  Quả cau cũng có vị cay, chát và tính ấm nên có công dụng sát trùng, hành khí và lợi thủy, .. kết hợp với muối sẽ giúp tiêu viêm và hỗ trợ chữa táo báo hiệu quả.

 Như vậy, việc kết hợp 5 vị thuốc ( lá trầu không, hạt gấc, cau, bồ kết và muối ), có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, kích thích quá trình tiêu hóa và làm vết thương nhanh lành. Bài thuốc này có thể giúp điều trị bệnh trĩ và các chứng viêm nhiễm, phù nề hiệu quả.
Có thể bạn muốn xem: tại sao cần cắt bao quy đầu Rate this posting:
{[['']]}

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

PHỤ KHOA

CHĂM SÓC VÙNG KÍN THU HẸP ÂM ĐẠO - THU NHỎ MÔI BÉ - CHỮA MÔI LỚN BỊ SƯNG

Mời xem Phòng Khám Thăng Long  - Youtube

Bài Đăng Nổi Bật

Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh

Lưu ý về Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh Hiện nay có rất nhiều trung tâm y tế xuất hiện với nhiều ý kiến đánh ...

Bài đăng phổ biến