HỎI BỆNH TRỰC TUYẾN

An Toàn - Bảo Mật - Hiệu Quả

NHẤP VÀO

Phòng Khám đa khoa Thăng Long

DANH SÁCH PHÒNG KHÁM NAM KHOA - PHỤ KHOA Ở HCM

Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh giang mai. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn bệnh giang mai. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 4 tháng 9, 2018

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ BỆNH XÃ HỘI

SỰ KIỆN “TƯ VẤN BỆNH THẦM KÍN”

BỆNH SÙI MÀO GÀ
BỆNH GIANG MAI
MỤN RỘP SINH DỤC
BỆNH LẬU



Từ trước đến nay, các bệnh về nam khoa và phụ khoa luôn là những căn bệnh thầm kín, khiến rất nhiều nam nữ giới cảm thấy khổ sở, e ngại khi chia sẻ hoặc cũng không dám chia sẻ với bất cứ ai. 



Tuy nhiên, nếu cứ như thế thì sẽ không chỉ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn có thể khiến nam nữ giới bị vô sinh, thậm chí còn thể nguy hiểm đến tính mạng.

Hiểu được những tâm lý trên, Phòng khám Đa Khoa Thăng Long tổ chức chương trình “Tư vấn bệnh thầm kín”. Nhằm mục đích giúp nhiều bệnh nhân có thể hiểu rõ hơn về những căn bệnh nam khoa và phụ khoa, giải đáp trực tiếp những vấn đề cơ thể mỗi người đang gặp phải.

Các bạn chỉ việc click chuột vào khung tư vấn ở website https://namkhoa575.net/ để hỏi hoặc để lại số điện thoại, đội ngũ tư vấn của chúng tôi sẽ sẵn sàng tư vấn phục vụ tận tình cho quý bệnh nhân 24/24 về các bệnh lý nam khoa và phụ khoa, bệnh xã hội, bệnh lậu...



Mọi thông tin của quý vị sẽ được bảo mật tuyệt đối. — tại Phòng Khám Đa Khoa Thăng Long.

Thông tin liên hệ Phòng khám Đa Khoa Thăng Long
Đường dây nóng: 0283 862 5555
Website: https://namkhoa575.net
Địa chỉ: 575 Sư Vạn Hạnh, P. 13, Q. 10, TP. Hồ Chí Minh

Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Ba, 30 tháng 1, 2018

Xét nghiệm giang mai ở đâu hà nội

Hỏi:

Xin chào bác sĩ, em hiện đang là sinh viên năm cuối của một trường đại học tại Hà Nội. Trong lần em đi liên hoan với mấy anh chị lớn tuổi hơn, em có quan hệ với cô gái trong quán bar và gần đây thấy mấy dấu hiệu lạ giống triệu chứng bệnh giang mai. Em muốn đi xét nghiệm xem mình có bị bệnh giang mai hay không nhưng mà nhiều phòng khám quá nên em không biết trong số các phòng khám đa khoa Hà Nội thì phòng khám đa khoa nào tốt và uy tín. Bác sĩ có thể tư vấn cho em xét nghiệm giang mai ở đâu hà nội không ạ. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. (Em xin phép được giấu tên ạ)

Giải đáp:

Xin chào bạn, trước tiên cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc về cho chuyên mục tư vấn của chúng tôi. Sau đây chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau.

Nên xét nghiệm bệnh giang mai ở đâu Hà Nội


Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế được quảng cáo là có thể thực hiện xét nghiệm giang mai nhanh chóng và cho kết quả chính xác nhưng hiệu quả thực tế thì rất khó có thể biết được. Việc lựa chọn cơ sở y tế xét nghiệm giang mai có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả xét nghiệm bệnh của bạn. Đặc biệt giang mai lại là chứng bệnh xã hội vô cùng nguy hiểm và rất khó có thể chữa khỏi nếu bệnh không được phát hiện sớm và điều trị đúng phương pháp. Vì thế bạn phải hết sức cân nhắc khi lựa chọn phòng khám để thực hiện xét nghiệm nhé.


Nên xét nghiệm giang mai ở đâu Hà Nội

Vậy nên khám bệnh giang mai ở đâu? Các chuyên gia đã có nhiều năm kinh nghiệm trong khám chữa các bệnh xã hội nguy hiểm trong đó có bệnh giang mai cho hay: Bạn nên lựa chọn những phòng khám đáp ứng đủ những yêu cầu sau để thực hiện xét nghiệm:

- Cơ sở vật chất khang trang sạch sẽ, môt trường thực hiện xét nghiệm đảm bảo được vô trùng tuyệt đối.

- Trang thiết bị y tế thực hiện xét nghiệm hiện đại và đảm bảo vô trùng.

- Đội ngũ bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn.

- Chi phí xét nghiệm được công khai rõ ràng.

Những thông tin về phòng khám trên đây bạn có thể tìm hiểu qua mạng, hỏi những người đã từng thực hiện xét nghiệm bệnh. Tốt nhất bạn nên trực tiếp đến các phòng khám để tìm hiểu.


Xét nghiệm giang mai tại phòng khám đa khoa Thành Đức


Phòng khám đa khoa là một trong số ít những phòng khám được các chuyên gia đánh giá là phòng khám uy tín xứng đáng để người bệnh có thể tin tưởng.. Phòng khám đáp ứng đủ các yếu tố của một phòng khám đạt chuẩn quốc tế như:

Thứ nhất: Hoạt động hợp pháp, có giấy phép hoạt động từ cơ quan y tế.

Thứ hai: Với quy trình xét nghiệm khoa học và hợp lý, phòng khám đã giúp cho nhiều người bệnh phát hiện bệnh sớm để thực hiện điều trị bệnh sớm. Người bệnh sẽ được thực hiện các xét nghiệm như: xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch não tủy, thực hiện soi dưới kính hiển vi, xét nghiệm nước ổi (với phụ nữ mang bầu) để xác định chính xác bạn có bị bệnh hay không.

Sau khi thực hiện xét nghiệm bạn sẽ nhanh chóng có kết quả. Nếu như bạn không bị bệnh thì có thể yên tâm nhưng nếu bị bệnh thì sẽ được hướng dẫn để điều trị bệnh sớm.

Thứ 3: Đội ngũ bác sĩ chuyên nghiệp. bác sĩ tại phòng khám có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm trong thăm khám và điều trị bệnh giang mai. Các bác sĩ còn không ngừng học hỏi những phương pháp điều trị bệnh, phương pháp chăm sóc bệnh nhân mới nhất để phục vụ người bệnh tốt nhất.

Thứ 4: Trang thiết bị thực hiện xét nghiệm hiện đại được nhập khẩu từ các nước có nền y tế phát triển và nên có độ chính xác cao. Phòng xét nghiệm và trang thiết bị được vô trùng tuyệt đối.

Thứ 5: Chi phí thăm khám được công khai rõ ràng và phù hợp với những quy định của Bộ Y tế. Bạn có thể yên tâm về chi phí xét nghiệm hoàn toàn phù hợp với khả năng tài chính của bạn.

Thứ 6: Mọi thông tin cá nhân của người bệnh được đảm bảo an toàn tuyệt đối, không rò gì ra ngoài.

Trên đây là những thông tin giải đáp cho thắc mắc xét nghiệm giang mai ở đâu Hà Nội của các bác sĩ phòng khám chúng tôi. Hi vọng có thể giúp bạn có thể lựa chọn cho mình một địa chỉ khám chữa bệnh giang mai tốt ở Hà Nội, để bệnh của bạn có thể được phát hiện và chữa trị một cách triệt để nhất.



Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Bảy, 6 tháng 1, 2018

Biểu hiện giai đoạn đầu của bệnh giang mai

Bệnh giang mai giai đoạn đầu thường là thời gian ủ bệnh từ 3-4 tuần, triệu chứng bệnh thường sẽ kéo dài từ 1-2 tháng với các biểu hiện như:

Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn đầu


Sự xuất hiện bất thường của các vết trợt săng giang mai


Các vết trợt là biểu hiện đầu tiên và rõ rệt nhất khi mắc bệnh giang mai. Vết trợt thường phát ngay ở những nơi nào có xoắn khuẩn giang mai xuất hiện. Đặc điểm của các vết trợt này là có hình tròn hoặc bầu dục, nông ở trên bề mặt da, có màu đỏ tươi và không có mủ, vảy, thường là mọc đơn độc, không ngứa, không đau và nền rắn như là mảnh bìa.

Hình ảnh bệnh giang mai giai đoạn săng giang mai

Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới thường trung nhiều ở quy đầu, rãnh của quy đầu, miệng sáo, ở bìu, ở vùng xương mu và ở trực tràng quanh hậu môn đối với những người có quan hệ đồng giới. Ở nữ giới, các vết trợt thường xuất hiện nhiều hơn ở cổ tử cung, môi lớn, môi bé và thành âm đạo, thậm chí còn lây lan sang vùng họng, lưỡi, môi, ở trên trán và ở ngực...

Xuất hiện hiện tượng bội nhiễm tại các vết loét săng giang mai


Khi các vết trợt loét ra sẽ cư trú ở niệu đạo, miệng sao thường chỉ thấy tiết dịch nhầy, ở dương vật các vết loét giống hình vợt, ở bao quy đầu sẽ gây ra phù nề và làm dương vật có hình giống với hình chuông, hình vợt ở nam giới.

Ở nữ giới các vết trợt loét sẽ gây ra phù nề nhiều ở một bên thành âm hộ. Các vùng bên ngoài sinh dục như là môi, núm vú, ngón tay. Các vết trợt loét đều gây đau và tự khỏi sau từ 5-6 tuần, sau khi lành, vết thương sẽ để lại sẹo nông và mỏng.

Nổi hạch xung quanh vùng xuất hiện triệu chứng giang mai


Chỉ sau vài ngày sau khi có xuất hiện các vết trợt, các nốt hạch ở vùng lân cận thường viêm to ra thành từng chùm. Trong một chùm thường sẽ có nhiều nốt hạch và sẽ có một nốt hạch chính được gọi là chúa hạch. Đầu tiên hạch sẽ xuất hiện ở một bên sau đó là xuất hiện ở cả hai bên. Đặc điểm của các nốt hạch thường là ở thể rắn, di động và không vỡ mủ hoặc đơn lẻ, không liên kết với nhau. Trong trường hợp vết loét bị bội nhiễm hạch thì sẽ bị sưng nóng, đỏ, đau và cũng không vỡ mủ

Giang mai giai đoạn đầu có nguy hiểm không?


Ở giai đoạn đầu bệnh giang mai phát triển khá chậm với các biểu hiện nhẹ vì thế người bệnh thường chủ quan, không để ý và không điều trị bệnh sớm. Đến khi bệnh đã kéo dài từ 9-12 tuần và bệnh đã chuyển sang giang mai giai đoạn 2(giai đoạn phát ban) để có những biểu hiện bệnh rõ hơn thì bệnh đã phát triển và lây lan ở khắp cơ thể. Nếu như đến giai đoạn 2 cũng không được điều trị kịp thời thì bệnh sẽ biến chứng sang giai đoạn 3, có đến khoảng 60 % bệnh nhân mắc bệnh ở giai đoạn 3 đã có biểu hiện sủi phỏng toàn thân, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tim mạch và cả thần kinh, thậm chí là đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

Như vậy, bệnh giang mai giai đoạn đầu là bệnh tuy không gây nguy hiểm trực tiếp nhưng lại gây nguy hiểm lâu dài về sau. Vì thế để phòng tránh bệnh phát triển bạn nên chú ý những thay đổi trong cơ thể mình dù là những biểu hiện nhỏ nhất, nếu thấy cơ thể có bất kì dấu hiệu nào ở trên thì cần đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám bệnh xã hội để được thăm khám và điều trị kịp thời
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Sáu, 17 tháng 11, 2017

Chồng mắc bệnh giang mai vợ có bị lây nhiễm không?

Chồng mắc bệnh giang mai vợ có bị lây nhiễm không? là thắc mắc của rất nhiều bà vợ khi phát hiện chồng mình mắc bệnh giang mai. Nỗi lo lắng này sẽ được giải đáp ngay trong bài viết dưới đây hãy cùng theo dõi và tìm câu trả lời nhé.

Hỏi:

Xin chào các bác sĩ, hiện tại tôi rất buồn vì tôi phát hiện chồng tôi quan hệ với gái mại dâm nên mang bệnh giang mai về nhà. Tôi có tìm hiểu trên mạng thì biết bệnh giang mai rất dễ lây nhiễm. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi chồng mắc bệnh giang mai vợ có bị lây nhiễm không? Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều (Mai- Nghệ An)

Giải đáp:

Có thể ban quan tâm thêm về:
Xin chào Mai, chúng tôi hoàn toàn có thể hiểu được sự lo lắng của bạn vì vậy chúng tôi đã nhanh chóng giải đáp cho bạn mong rằng sẽ giúp bạn có hướng xử lý tốt nhất với vấn đề bạn đang gặp phải.


Chồng mắc bệnh giang mai vợ có bị lây nhiễm không?


Đầu tiên xin khẳng định với bạn rằng chồng mắc bệnh giang mai thì vợ hoàn toàn có thể bị mắc bệnh. Bởi vì xoắn khuẩn giang mai có thể dễ dàng lây truyền từ người này qua người khác thông qua nhiều con đường khác nhau. Đặc biệt những đối tượng luôn có sự gần gũi như vợ với chồng, con cái với bố mẹ.

Khi người chồng bị bệnh giang mai thì nguy cơ lây nhiễm bệnh sang cho người vợ là rất cao đặc biệt là trong giai đoạn săng giang mai và thường thông qua một số con đường sau:

Quan hệ tình dục: Phần lớn các trường hợp vợ nhiễm benh lau giang mai từ chồng đều qua con đường quan hệ tình dục. Người chồng bị bệnh giang mai nhưng không biết vẫn quan hệ với vợ thì xoắn khuẩn giang mai sẽ theo những vết xước tại bộ phận sinh dục mà xâm nhập và gây bệnh.

Qua vật dụng cá nhân: Nếu như người vợ sử dụng những vật dụng cá nhân của người chồng như bàn chải đánh răng, khăn mặt, khăn tắm, dao cạo râu thì nguy cơ bị lây bệnh cũng rất cao. Bởi vì khi người chồng sử dụng vật dụng cá nhân này có thể lưu lại xoắn khuẩn giang mai ở đó và khi người vợ sử dụng sẽ có sự tiếp xúc trực tiếp với vi khuẩn tạo điều kiện cho mầm bệnh đi vào cơ thể.

Lây truyền qua đường máu: Nếu như người vợ nhận máu từ chồng, sử dụng kim tiêm chung hoặc khi có sự tiếp xúc với những vết thương hở có thể dễ dàng lây nhiễm bệnh giang mai.

Người vợ nên làm gì để tránh lây nhiễm bệnh giang mai từ chồng


Không quan hệ tình dục: Tuyệt đối không quan hệ khi một trong hai người bị bệnh giang mai bởi vì khi đã quan hệ thì chắc chắn bạn sẽ bị bệnh. Dù quan hệ bằng được miệng hay đường hậu môn thì nguy cơ lây bệnh vẫn rất cao. Chỉ quan hệ trở lại khi đã chữa bệnh khỏi hoàn toàn.

Không sử dụng vật dụng cá nhân của chồng: Hãy để các vật dụng cá nhân của chồng riêng biệt, và tuyệt đối không nên sử dụng những vật dụng đó.

Hạn chế những hành động thân mật: Giữa chồng và vợ đương nhiên sẽ có những hành động thân mật như ôm, hôn, tiếp xúc thân mật. Tuy nhiên hãy hạn chế những hành động thân mật này đặc biệt là những tiếp xúc thân mật tại những vết loét do bệnh gây ra.

Đi thăm khám cùng chồng: Hãy cùng chồng đi thăm khám sớm, có thể bạn chưa xuất hiện những dấu hiệu bệnh nhưng điều đó không có nghĩa bạn không bị bệnh. Việc bạn đã bị lây nhiễm bệnh từ chồng hay chưa cần được các bác sĩ thực hiện các xét nghiệm giang mai cần thiết mới có thể khẳng định chắc chắn. Nếu như bạn chưa mắc bệnh thì điều đó thật may mắn nhưng nếu bạn không may bị bệnh thì cần tiến hành điều trị ngay và điều trị song song với chồng để tránh tình trạng tái nhiễm sau khi điều trị.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc cho thắc mắc của bạn Mai về vấn đề chồng mắc bệnh giang mai vợ có bị lây nhiễm không? Hi vọng qua sự chia sẻ của các chuyên gia sẽ giúp cho Mai và những ai cùng cảnh ngộ có thể biết được những điều nên và không nên làm khi chồng bị mắc bệnh giang mai. Từ đó có thể kịp thời chữa trị để có hiệu quả cao nhất.

Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Sáu, 15 tháng 9, 2017

Điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ?

Điều trị bệnh giang mai phải dừng quan hệ tình dục đây là điều mà các bác sĩ luôn khuyến cáo đối với người bệnh nhưng việc điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ lại là vấn đề mà nhiều người bệnh vẫn đang còn rất mơ hồ. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này người bệnh có thể tham khảo cụ thể trong bài viết dưới đây:

Hỏi: 

Xin chào các bác sĩ, em đã điều trị giang mai khỏi cách đây một tuần, các dấu hiệu bệnh gần như đã không còn nữa. Tuy nhiên em vẫn chưa tái khám và cũng chưa quan hệ trở lại vì sợ lây bệnh cho vợ. Bác sĩ có thể cho em biết điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ trở lại và khi quan hệ lại em nên lưu ý điều gì để phòng tránh lây nhiễm ạ. Em cảm ơn bác sĩ rất nhiều.

(Văn Mạnh – Hà Nam)



Giải đáp:

Văn Mạnh thân mến, lời đầu tiên xin cảm ơn bạn đã gửi thắc mắc về cho chúng tôi và cũng chúc mừng bạn đã điều trị khỏi bệnh giang mai. Sau đây là giải đáp của chúng tôi với thắc mắc Điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ như sau:

Điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ


Theo như những thông tin mà bạn cung cấp thì có khả năng bệnh giang mai của bạn đã được điều trị khỏi nhưng để chắc chắn hãy đi thăm khám tại cơ sở y tế đã điều trị để các bác sĩ kiểm tra xem đã hoàn toàn khống chế được xoắn khuẩn giang mai hay chưa.

Với thắc mắc điều trị giang mai sau bao lâu có thể quan hệ của bạn chúng tôi không thể đưa ra cho bạn được con số cụ thể mà chúng tôi khuyến cáo bạn nên quan hệ trở lại khi bệnh đã được điều trị khỏi hoàn toàn. Bệnh giang mai khỏi hoàn toàn là khi các dấu hiệu bệnh đã biến mất hoàn toàn và bạn phải đi kiểm tra được các bác sĩ khẳng định rằng bệnh đã khỏi và có thể quan hệ tình dục. Vì ngay cả khi các dấu hiệu bệnh biến mất cũng chưa hẳn bệnh đã khỏi, có thể xoắn khuẩn giang mai chỉ yếu đi không còn khả năng gây ra các biểu hiện bệnh và nếu như gặp điều kiện thuận lợi, đặc biệt khi bạn quan hệ tình dục không an toàn sẽ khiến bệnh giang mai tái phát nhanh hơn.

Thời gian bạn có thể quan hệ tình dục sau khi điều trị giang mai còn phụ thuộc vào tình hình sức khỏe của bạn. Nếu như sức đề kháng của bạn tốt, bệnh nhanh khỏi thì thời gian bạn có thể quan hệ trở lại sẽ ngắn hơn nếu như sức đề kháng của bạn yếu.

Sau khi bệnh đã khỏi bạn nên dành thời gian khoảng 6 tháng để theo dõi tình hình sức khỏe và quay lại thăm khám lần nữa. Và nếu như không có dấu hiệu bất thường nào và bác sĩ kiểm tra và khẳng định có thể quan hệ trở lại thì bạn có thể yên tâm quan hệ.

Những lưu ý khi quan hệ tình dục sau khi điều trị bệnh giang mai


Bạn phải chắc chắn đối phương không mắc bệnh giang mai hay bất cứ bệnh xã hội nào. Khi bạn đã điều trị khỏi bệnh giang mai lần đầu thì nguy cơ bị tái phát lại là rất lớn. Và khi bệnh giang mai tái phát sẽ phát triển rất nhanh với mức độ nguy hiểm cao hơn rất nhiều.

- Quan hệ một cách an toàn, quan hệ chung thủy 1 vợ 1 chồng, khi quan hệ nên sử dụng bao cao su để bảo vệ bản thân và bạn tình là khuyến cáo đầu tiên mà các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà muốn khuyến cáo người bệnh.

- Trước và sau khi quan hệ cả hai phải vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ để bảo vệ bản thân và cả đối phương.

- Khi cơ thể xuất hiện những dấu hiệu lạ cần đến các cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Đặc biệt nếu như những dấu hiệu giống với những dấu hiệu của bệnh giang mai thì cần nhanh chóng đi thăm khám lại ngay để được các bác sĩ kiểm tra và có hướng xử lý kịp thời.



Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Năm, 10 tháng 8, 2017

Chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền, có đắt không?

Ngoài việc lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả thì chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền, có đắt không? cũng là vấn đề nhận được không ít sự quan tâm từ phía bệnh nhân. Hiểu được điều đó, nhằm giúp người bệnh có thêm hiểu biết về vấn đề này, dưới đây sẽ là chia sẻ của các chuyên gia phòng khám đa khoa Thái Hà về chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền như sau:

Chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền


Bệnh giang mai hay còn gọi là tiêm la, tim la… Là một trong những bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục có tỉ lệ người mắc khá cao. Bệnh do xoắn khuẩn có tên Treponema pallidum gây nên và nếu không được điều trị kịp thời, nó có thể diễn biến phức tạp, gây ra nhiều biến chứng khôn lường cho người mắc phải.



Xoắn khuẩn giang mai có thể lây lan qua nhiều con đường như lây qua đường máu, lây từ mẹ sang con, lây qua vật dụng trung gian, hay tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở, nhưng chủ yếu vẫn là lây qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Tuy nhiên, do thời gian ủ bệnh trong cơ thể khá dài, cộng thêm bệnh ở những giai đoạn đầu, giai đoạn săng giang mai có diễn biến rất âm thầm và rất khó nhận biết , vì thế người bệnh thường chủ quan bỏ qua và để tuột mất cơ hội “vàng” để điều trị.

Các yếu tố chính quyết định đến chi phí chữa bệnh giang mai  


Với thắc mắc "Chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền?" Các chuyên gia phòng khám thái hà cho biết: Tùy thuộc vào nhiều yếu tố mà chi phí này có thể khác nhau, cụ thể như:

Chi phí xét nghiệm: Xét nghiệm là một phần không thể thiếu trong quá trình điều trị bệnh, bời chỉ khi xét nghiệm, bạn mới có thể xác đình chính xác mình có bị mắc bệnh giang mai không, hay bệnh đang ở giai đoạn nào từ đó đưa ra biện pháp chữa trị phù hợp.

Tình trạng sức khỏe người bệnh: Chi phí chữa bệnh giang mai một phần sẽ được quyết đinh bởi tình trạng sức khỏe của bạn. Theo đó, những người mới mắc giang mai ở giai đoạn đầu, các tổn thương còn chưa phát triển và ăn sâu vào cơ thể. Vậy nên, việc khắc phục các biến chứng của bệnh cũng dễ dàng hơn. Điều này, đồng nghĩa với việc chi phí sẽ được giảm nhẹ. Ngược lại, nếu xoắn khuẩn giang mai đã phát triển và lan rộng ra toàn cơ thể, lúc này công tác điều trị sẽ gặp nhiều khó khăn. Vì thế, chi phí chữa bệnh giang mai cũng theo đó mà tốn kém hơn.

Phương pháp điều trị: Phương pháp điều trị cũng là yếu tố quyết định chi phí chữa bệnh giang mai. Cụ thể những người ở trường hợp nhẹ, điều trị bằng thuốc cũng có thể khắc phục các triệu chứng của bệnh, thì khoản tiền phải bỏ ra sẽ ít hơn. Còn những người, bệnh đã biến tính năng phải sử dụng đến các công nghệ phức tạp thì chi phí cũng vì thế mà tăng lên.

Tuy nhiên, không phải lúc nào điều trị bằng các công nghệ tại phòng khám cũng đem lại kết quả như mong muốn, có nhiều trường hợp sau quá trình điều trị bệnh nhân còn phải đối mặt với thực trạng “tiền mất tật mang”.

Vì vậy, để tránh gặp phải tình trạng trên các chuyên gia khuyến cáo: Bệnh nhân ngay khi phát hiện thấy các dấu hiệu bất thường của cơ thể, nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để xét nghiệm và chữa tị kịp thời.

Hiện tại phòng khám thái hà là địa chỉ tiên phong trong số các phòng khám đa khoa ở hà nội đang áp dụng liệu pháp cân bằng – tự kích hoạt miễn dịch tế bào trong điều trị triệt để bệnh giang mai. Sử dụng biện pháp này phòng khám đã chữa khỏi bệnh cho hàng nghìn bệnh nhân mỗi năm. Bởi, đây là liệu pháp có độ chích xác cao lại an toàn, hiệu quả và chặn đứng được nguy cơ tái phát bệnh trở lại.

Hơn nữa, tại đây mọi chi phí khám chữa bệnh đều được đưa ra theo tiêu chuẩn của bộ cơ quan có thẩm quyền, vậy nên sẽ không có tình trạng chặt chém, đút lót xảy ra. Vì thế, nếu bạn đang băn khoăn không biết nên lựa chọn cơ sở y tế nào để giải quyết các vấn đề của bản thân, thì phòng khám Thái Hà sẽ là một địa chỉ đáng tin cậy.

Trên đây là thông tin về: Chi phí chữa bệnh giang mai tốn bao nhiêu tiền?. Mong rằng với những gì chúng tôi vừa chia sẻ, sẽ giúp bệnh nhân có thêm hiểu biết về vấn đề này, từ đó lựa chọn cách thức điều trị phù hợp cho bản thân.



Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Tư, 31 tháng 5, 2017

Triệu chứng biểu hiện bệnh giang mai ở nữ giới

Bệnh giang mai là một bệnh xã hội lây qua đường tình dục, có thể gặp ở cả nam và nữ. Tuy nhiên, giang mai ở nữ nghiêm trọng hơn rất nhiều so với nam giới. Không những thế, bộ phận sinh dục của nữ ở dạng mở nên nguy cơ bị nhiễm các xoắn khuẩn giang mai thường cao hơn. Bệnh có thể có biến chứng nguy hiểm và gây vô sinh nếu không được điều trị kịp thời.


Biểu hiện của bệnh giang mai ở nữ giới


Giang mai có thời gian ủ bệnh tương đối dài khoảng từ 9 đến 90 ngày (khoảng 21 ngày) trước khi những dấu hiệu đầu tiên và triệu chứng của bệnh giang mai xuất hiện.

Bệnh giang mai có những triệu chứng khác nhau qua các giai đoạn. Một số người mắc bệnh còn không có bất kì dấu hiệu nhiễm trùng nào hoặc dấu hiệu rất nhẹ. Tuy nhiên, ngay cả khi dấu hiệu nhiễm trùng tự biến mất thì xoắn khuẩn gây bệnh giang mai vẫn còn sống.

Giang mai giai đoạn đầu: Là giai đoạn rất dễ lây nhiễm, xuất hiện sau khi nhiễm xoắn khuẩn từ 10 – 90 ngày và có thể kéo dài từ 1 – 5 tuần. Ở giai đoạn này, bộ phận sinh dục bắt đầu xuất hiện những vết loét nhỏ (được gọi là săng giang mai) nhưng không đỏ, không đau trừ khi bị bội nhiễm. Săng giang mai thường hình thành tại nơi xuất hiện nhiễm trùng, chủ yếu là trên âm hộ, cổ tử cung, môi hoặc lưỡi. Vị trí xuất hiện các săng giang mai chính là nơi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể người bệnh.

Giang mai giai đoạn 2: Lnày, xoắn khuẩn đã theo đường máu xâm nhập vào các bộ phận trên cơ thể. Triệu chứng đầu tiên là phát ban ở lòng bàn tay và lòng bàn chân nhưng không gây ngứa, ban có thể có màu nâu đốm đỏ hoặc đỏ. Bên cạnh đó, ban có thể xuất hiện ở cổ họng, cổ tử cung hoặc miệng. Người bệnh có thể gặp một số triệu chứng khác như sốt, mệt mỏi, nhức đầu, rụng tóc và đau ở các cơ bắp.

Trong giai đoạn này, bệnh có thể lây nhiễm sang bạn tình nếu không có phương pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn.

Giai đoạn 3 – Giai đoạn giang mai kín: Ở giai đoạn này, các triệu chứng của giang mai hầu như đã biến mất. Tuy nhiên, bệnh vẫn tồn tại âm thầm phát triển bên trong cơ thể và có thể tái phát bất cứ lúc nào. Đến giai đoạn này, bệnh chỉ có thể phát hiện bằng phương pháp xét nghiệm huyết thanh.

Giai đoạn 4 – giai đoạn cuối: Ở giai đoạn này các triệu chứng bắt đầu nặng nề hơn, bao gồm các vấn đề về thần kinh, mù mắt, mất trí nhớ, vô sinh, thậm chí còn gây tử vong. Giai đoạn này thường xuất hiện sau một vài năm kể từ khi bắt đầu bị lây nhiễm.

Cách chữa bệnh giang mai


Cũng giống với một số bệnh xã hội nguy hiểm như bệnh lậu, bệnh mụn rộp sinh dục, hiện nay tại phòng khám chúng tôi phương pháp điều trị bệnh giang mai chủ yếu là dùng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, nếu phát hiện giang mai ở giai đoạn muộn, thì sử dụng thuốc kháng sinh chỉ làm chậm các diễn biến của bệnh hoặc không có triệu chứng bộc lộ ra bên ngoài chứ không thể tiêu diệt hoàn toàn xoắn khuẩn gây bệnh. Bởi xoắn khuẩn giang mai đã ăn sâu vào tất cả các cơ quan bên trong cơ thể người bệnh.

Trong quá trình điều trị, người bệnh phải tuyệt đối tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ . Tuyệt đối không bỏ ngang, tăng liều thuốc, giảm thuốc hay sử dụng thuốc khác đè lên. Tuy nhiên trong quá trình điều trị, người bệnh có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về một số bài thuốc và món ăn đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng và khả năng miễn dịch nhằm hỗ trợ tốt nhất cho quá trình chữa bệnh giang mai.
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Ba, 30 tháng 5, 2017

Con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào?

Bệnh giang mai là bệnh xã hội rất nguy hiểm, chỉ xếp sau HIV/AIDS, bệnh giang mai ngày một tăng lên không ngừng tuy nhiên không phải ai cũng biết được cách phòng tránh căn bệnh này. Bài viết này sẽ giúp bạn biết được con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào nhằm giúp bạn có thể đề phòng và tránh xa bệnh giang mai.

Bệnh giang mai lây qua đường nào?

Bệnh giang mai là căn bệnh có một loại xoắn khuẩn nhạt màu tên là Treponema pallidum, hình dạng trông giống như cái lò xo gây ra. Các loại xoắn khuẩn này rất nhỏ và chỉ có thể quan sát thấy chúng dưới kính hiển vi, trông chúng có vẻ mỏng manh yếu ớt song lại có thể tồn tại khá lâu ở cơ thể người. Hiện nay vẫn chưa có loại thuốc nào có thể loại bỏ được vi khuẩn này ra khỏi cơ thể, chỉ có thể ngăn chặn chúng không cho phát triển và gây bệnh.

Xem thêm bài viết khác: dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào?
Bệnh giang mai lây qua đường nào?
Có nhiều con đường lây nhiễm bệnh giang mai có thể lây truyền và gây bệnh, thời gian ủ bệnh từ 10-90 ngày, trung bình từ 3-4 tuần. Bệnh giang mai lây chủ yếu qua các con đường sau:
Lây qua đường tình dục: Bệnh giang mai cũng như các bệnh xã hội khác, chủ yếu lây qua đường tình dục, 80% nguyên nhân bệnh giang mai lây qua đường tình dục. Khi bạn quan hệ tình dục với bạn tình, dù quan hệ tình dục bằng cách nào hay giới tính như thế nào thì tỉ lệ mắc bệnh chiếm 70% nguy cơ mắc bệnh ngay trong lần quan hệ đầu tiên.
=> Không được quan hệ tình dục bừa bãi, đặc biệt là quan hệ tình dục với gái mại dâm hay các cô gái mắc bệnh truyền nhiễm, nên dùng bao cao su khi quan hệ.
Lây qua đường từ mẹ sang con: Bà mẹ mang thai nếu không may mắc bệnh giang mai thì sẽ lây qua cho con của mình, khi mới mang thai mà bị mắc bệnh giang mai sẽ rất nguy hiểm, có thể sẩy thai hoặc thai chết lưu, nếu sinh con thì con có thể bị dị tật và phát triển không được bình thường.
=> Khi bị bệnh giang mai không nên mang thai, hoặc nếu đã có thai bạn thì hãy dừng quan hệ tình dục lại và thực hiện biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả.
Lây qua đường truyền máu: Nếu truyền máu trực tiếp cho người bị mắc bệnh giang mai hoặc nhận máu có chứa xoắn khuẩn giang mai thì xoắn khuẩn ngay lập tức xâm nhập vào cơ thể bạn và gây bệnh rất nhanh chóng.
=> Không truyền máu nếu không biét nguồn máu an toàn hay không, không truyền máu trực biếp cho người mắc bệnh.
Lây qua các vết xước ở da: Khi cơ thể có các vết xước, xoắn khuẩn giang mai sẽ dễ dàng xâm nhập vào trong cơ thể bạn gây bệnh, khi bạn tiếp xúc với người bệnh thì khả năng lây bệnh sẽ cao hơn nhiều.
=> Không tiếp xúc với người bệnh khi cơ thể mình xuất hiện các vết xước, hãy áp dụng biện pháp cách ly với người bệnh để không cho xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết xước đó.
Lây qua đồ dùng cá nhân: Khi bạn dùng chung quần áo, đồ dùng cá nhân như khăn mặt, chén dĩa, bàn chải răng, dao cạo,… với người bệnh thì bạn có nguy cơ mắc bệnh giang mai rất cao, thậm chí khi bạn bị mắc bệnh mà không hề biết lý do vì sao.
=> Không dùng chung đồ dùng cá nhân, việc giặt giũ quần áo với người bệnh cũng nên giặt riêng để phòng tránh bệnh cho mình và cho cả người thân trong gia đình.
Khi phát hiện ra các dấu hiệu của bệnh giang mai như xuất hiện các vết trợt nông, nổi hạch ở bẹn, khí hư ra nhiều, cơ thể mệt mỏi đau vùng xương chậu, đau lưng,… bạn hãy đi khám ngay, nếu mắc bệnh giang mai thì bạn cần phải điều trị sớm để bệnh không nặng thêm hay có biến chứng khác.

Đọc bài viết có liên quan: benh lau va giang mai.
Con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào?
Nên dùng bao cao su khi quan hệ

Trên đây là phần chia sẻ của các chuyên gia tại phòng khám chữa bệnh lậu nam giới bình dương về các con đường lây nhiễm bệnh giang mai như thế nào, hy vọng có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh giang mai để phòng bệnh hiệu quả và an toàn.

Nếu bạn có thắc mắc hay cần tư vấn về vấn đề điều trị bệnh giang mai thì hãy gọi điện thoại cho chúng tôi theo số điện thoại 0650 368 9588 hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ 303 đại lộ bình dương, phường chánh nghĩa, tp. Thủ dầu một, bình dương để nhận hỗ trợ từ bác sĩ.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ
Read more ... Rate this posting:
{[['']]}

Thứ Hai, 22 tháng 5, 2017

Ngứa có phải là dấu hiệu của bệnh giang mai không?

Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ sau HIV nhưng cho đến hiện nay nhiều người vẫn không nắm rõ được những dấu hiệu của bệnh giang mai và nhầm lẫn bệnh với những bệnh khác. Trong thời gian gần đây, phòng khám đã nhận được rất nhiều những thắc mắc về dấu hiệu của bệnh giang mai. Trong đó thắc mắc nhiều nhất mà chúng tôi nhận được đó là “Ngứa có phải là dấu hiệu của bệnh giang mai không?”.


                                                      Bệnh giang mai có gây ngứa không?


Hỏi:

Xin chào bác sĩ, tôi hiện là nhân viên văn phòng, dạo gần đây tôi thấy bộ phận sinh dục có dấu hiệu ngứa ngáy cùng với đó là xuất hiện nhiều các nốt chấm đỏ. Tôi đang rất lo mình bị bệnh giang mai, nhưng tôi không rõ dấu hiệu bệnh giang mai như thế nào. Vậy ngứa có phải là dấu hiệu của bệnh giang mai không? Mong sớm nhận được hồi đáp từ bác sĩ. Xin cảm ơn bác sĩ rất nhiều.

                                                                                                                  H.M ( Nam Định)

    Trả lời:

    Trước tiên, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Có thể bạn đã biết bệnh giang mai là căn bệnh do virus Treponema pallidum xâm nhập vào cơ thể và gây bênh. Bệnh có khả năng lây truyền nhanh chóng qua con đường quan hệ tình dục không an toàn.

    Bệnh giang mai có gây ngứa không?


    Chúng tôi xin được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:

    Chúng tôi xin khẳng định với bạn rằng:" ngứa không phải là dấu hiệu của bệnh giang mai". Để minh chứng cho lời khẳng định này các chuyên gia phòng khám xin chia sẻ một số những dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai qua các giai đoạn như sau:

    - Giang mai giai đoạn 1: Kéo dài từ 1 - 5 tuần. Ở giai đoạn này, thường xuất hiện những vết loét ở bộ phận sinh dục, không đỏ, không đau thường gọi là săng giang mai. Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần, hạch bạch huyết ở vùng bẹn sưng to, khi chạm vào thấy đau.

    Vị trí xuất hiện các săng giang mai ở nam giới thường ở quy đầu, rãnh đầu quy, lỗ sáo, bìu… Ở nữ giới thường xuất hiện ở âm đạo, âm hộ, môi lớn, môi bé…Sau 3-6 tuần săng giang mai sẽ tự biến mất dù không điều trị, lúc này bệnh chuyển sang triệu chứng giang mai giai đoạn 2.

    - Giai đoạn 2:  Giai đoạn này kéo dài từ 4 - 6 tuần. Lúc này trên cơ thể người bệnh thường xuất hiện các nốt ban màu hồng hoặc tím ở khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều ở lòng bàn tay, bàn chân, lưng và mạn sườn. Những nốt ban này không gây đau, không gây ngứa, ấn tay vào thường sẽ biến mất.
    Ngoài ra, các triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2 có thể có cơ thể mệt mỏi, sụt cân, sốt toàn thân, họng đau. Hiếm gặp hơn bạn có thể bị rụng tóc, đau nhức xương khớp, đau giác mạc.

    - Giai đoạn thứ 3: Lúc này xoắn khuẩn giang mai đã tấn công sâu vào các nội tạng bên trong cơ thể . Trên cơ thể người bệnh lúc này xuất hiện các vết sẹo do gôm giang mai và củ giang mai gây ra. Các gôm giang mai ban đầu thường rất rắn sau đó mềm dần và gây lở loét , chảy mủ kèm theo máu tuy nhiên thường không đau. Khi mủ chảy hết sẽ để lại một ổ loét tròn, đáy cứng, ổ loét này dần tạo thành sẹo. Điều này chứng tỏ rằng trên cơ thể người bị bệnh giang mai giai đoạn cuối thường có rất nhiều vết sẹo, lồi lõm của gôm giang mai và củ giang mai để lại.

    Củ giang mai là những tổn thương gồ lên mặt da, màu hồng đỏ, có đường kính khoảng 1cm. Củ giang mai thường tập hợp thành từng đám, có hình cung hay vòng eo,hình nhẫn, ranh giới khá rõ ràng. Các củ giang mai sau khi bị hoại tử tạo ra các vết loét, rất lâu lành, khiến cho thời gian điều trị bệnh giang mai có thể kéo dài và sau khi lành thường sẽ để lại sẹo.

    Bạn H.M thân mến, từ các triệu chứng của bệnh giang mai trên đây, chúng tôi xin khẳng định ngứa không phải là triệu chứng của bệnh giang mai. Việc bạn bị ngứa bộ phận sinh dục có thể do một số nguyên nhân khác như sau:

    -    Bạn bị viêm âm đạo

    -    Rận lông mu

    -    Viêm nang lông

    -    Sùi mào gà

    -    Do vệ sinh bộ phận sinh dục không sạch sẽ dẫn đến viêm nhiễm âm đạo.

    -   Bị nhiễm bệnh herpes sinh dục

    Câu trả lời của chúng tôi cho thắc mắc “Ngứa có phải là dấu hiệu của bệnh giang mai” của bạn H.M hi vọng sẽ giúp cho không chỉ bạn mà nhiều người khác có thể hiểu thêm về dấu hiệu của bệnh giang và ngứa không phải là dấu hiệu của bệnh giang mai. Nếu như bạn còn thắc mắc, hay e ngại việc trực tiếp đến phòng khám thăm khám hãy trao đổi riêng với các bác sĩ của chúng tôi qua số điện thoại 01665 115 116.
    Read more ... Rate this posting:
    {[['']]}

    Thứ Tư, 29 tháng 3, 2017

    Thời gian xét nghiệm bệnh giang mai chuẩn nhất là khi nào?

    Hỏi:

    Chào bác sĩ!

    Tôi năm nay 33 tuổi, là dân công trình. Do đặc thù công việc thường xuyên đi công tác nên tôi rất thường đi bar để giải quyết nhu cầu sinh lý. Tuy nhiên gần đây tôi thấy cơ thể có vẻ mệt mỏi, đặc biệt trên dương vật xuất hiện một số vết loét hình tròn, màu đỏ kèm theo nổi hạch ở bẹn. Sau khi  tham khảo trên mạng rất có thể tôi đã bị bệnh giang mai mà nguyên nhân có thể do tôi quan hệ với gái quán bar. Tuy nhiên theo tôi được biết để xác định tôi có bị bệnh giang mai hay không thì tôi sẽ phải tiến hành làm các xét nghiệm cần thiết. Vậy thời gian xét nghiệm bệnh giang chuẩn nhất là khi nào. Vì tôi còn phải đi làm nữa và không có thời gian đi khám nhiều lần. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn!

                                                                                                                                    Quang H(Bắc Ninh)



                                        Thời gian xét nghiệm giang mai chuẩn nhất là khi nào?

    Trả lời:
     
    Chào bạn Quang H!

    Trước hết cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hởi đến phòng khám chúng tôi. Với thắc mắc của bạn chúng tôi xin có một số chia sẻ như sau:

    Có thể nói giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm thứ hai chỉ đứng sau HIV. Vì vậy nếu biểu hiện bệnh giang mai ở nam và nữ không được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ gây nhiều hậu quả và biến chứng khôn lường đặc biệt là sức khỏe người bệnh.

    Đúng như bạn nhận định của bạn, để xác định có bị bệnh giang mai hay không trước hết các bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm giang mai cần thiết, từ đó mới có kết luận chính xác cho bạn được.

    Thời gian xét nghiệm giang mai chuẩn nhất là khi nào?

      Theo kinh nghiệm nhiều năm trong nghề thì thời gian xét nghiệm chuẩn nhất cho bệnh giang mai ở mỗi người bệnh thường phụ thuộc vào thời gian ủ bệnh giang mai. Mặt khác thời gian ủ bệnh giang mai lại phụ thuộc vào cơ địa, sức đề kháng của mỗi người. Trung bình thời gian ủ bệnh giang mai  từ 10 đến 90 ngày, thường là 21 ngày. Nếu trong khoảng thời gian ủ bệnh giang mai, nếu bạn đi xét nghiệm thì thường sẽ cho kết quả không được chính xác và dễ gây nhầm lẫn với các bệnh xã hội nguy hiểm khác như bệnh mụn sinh dục, bệnh lậu ở nam giới và nữ giới,..

      Trường hợp của bạn, trên dương vật đã có xuất hiện các vết loét hình tròn, màu đỏ kèm theo nổi hạch bẹn thì đây chính là những dấu hiệu đầu tiên của bệnh giang mai còn gọi là săng giang mai. Và trong khoảng 1 đến 2 tuần từ khi xuất hiện các dấu hiệu của săng giang mai bạn có thể tiến hành đi xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất.

      Xét nghiệm xoắn khuẩn giang mai ở mỗi cơ sở y tế và phòng khám thường khác nhau. Tuy nhiên hiện tại có hai phương pháp tiên tiến nhất được áp dụng để xét nghiệm xoắn khuẩn giang mai gồm:

      Xét nghiệm RPR: Đây là phương pháp xét nghiệm để sàng lọc kháng thể trong máu. Nếu dương tính thì khả năng cao là bạn đã bị mắc bệnh giang mai, còn âm tính có nghĩa bạn không bị bệnh giang mai. Tuy nhiên nếu chỉ sử dụng một phương pháp này thì cũng chưa thể kết luận chính xác bạn có bị bệnh giang mai hay không.

      Xét nghiệm TPHA: Sử dụng phương pháp này nhằm xác định chính xác hơn về việc bạn có bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai hay không. Tức là sau khi bạn làm xong xét nghiệm RPR nếu kết quả dương tính bác sĩ sẽ cho bạn làm thêm xét nghiệm TPHA. Nếu cho kết quả dương tính thì có thể chắc chắn 100% là bạn đã bị bệnh giang mai. Tuy nhiên nếu cho kết quả âm tính thì nguy cơ bạn có thể bị nhiễm các bệnh xã hội khác.

      Bạn H thân mến!
      Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám bệnh xã hội về thời gian xét nghiệm giang mai chuẩn nhất là khi nào? Hi vọng bạn đã nhận được câu trả lời cho mình. Với các triệu chứng như bạn mô tả thì bạn nên nhanh chóng thu xếp công việc đế bệnh viện hoặc cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết. Nhanh chóng điều trị bệnh sớm nhất có thể.

      Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!
      Read more ... Rate this posting:
      {[['']]}

      Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2017

      Tìm hiểu về giang mai là như thế nào ? bệnh giang mai là chứng bệnh thế nào .

      Bệnh giang mai là một chứng bệnh xã hội do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây nên . loại xoắn khuẩn này có khả năng gây nên ảnh hưởng nặng tới các dây thần kinh, mô cơ thể và não của bạn. Nếu không chữa trị, giang mai có khả năng gây biến chứng cho tim, động mạch chủ, não, mắt, và xương, trong một số trường hợp thậm chí người bệnh có nguy cơ tử vong.

      http://cacbenhxahoi.com.vn/gai-sinh-duc-la-gi-bieu-hien-benh-gai-sinh-duc-nam-va-nu-110220.html

      Tìm hiểu về bệnh giang mai?


      Giang mai thường lây truyềnchủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn , qua tiếp xúc đối với vết thương hở hoặc lây lan qua đường sử dụng chung đồ vật cá nhân. Các triệu chứng của căn bệnh giang mai rất đa dạng , phong phú tùy theo từng giai đoạn của bệnh .

       Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 1:


      Thường hay xuất hiện khoảng trong vòng 3 tới 4 tuần sau khi bị nhiễm giang mai . săng giang mai  là những biểu hiện đầu tiên báo hiệu bạn bị căn bệnh giang mai .

      Một số biểu hiện nhận thấy săng  giang mai như:

      - Là một vết trợt nông, hình tròn hay bầu dục, không có gờ nổi cao, màu đỏ thịt tươi và có nền cứng.

      - Vị trí của săng giang mai: thường gặp nhất là niêm mạc sinh dục. Ở chị em phụ nữ thường gặp ở môi lớn , môi bé, mép âm hộ. Ở nam giới thường hay gặp ở qui đầu, khoang miệng sáo, bìu, dương vật ... Bên cạnh đó , săng giang mai có khả năng gặp ở đường miệng , môi, lưỡi,...


      Triệu chứng căn bệnh giang mai thời kỳ 2 (giai đoạn phát ban)

      Thời kỳ này bắt đầu khoảng 6-8 tuần từ khi xuất hiện săng giang mai . Dấu hiệu của giang mai giai đoạn 2 hay có các biểu hiện như:

      Phát ban nổi mẫn đỏ trên lòng bàn tay, không ngứa ngáy không đau , chỉ là một số đốm màu trên da, khiến người mắc bệnh không chú ý dễ bỏ qua vì tưởng là mắc phải một chứng bệnh nào đó không nguy hiểm khác trên cơ thể.

      Bệnh giang mai thời kỳ 2 nếu không được điêù trị sẽ bước vào giai đoạn căn bệnh giang mai mãn tính hay còn goị là căn bệnh giang mai thời kỳ 3.

      Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn 3(giang mai kín và bệnh giang mai thời kỳ 3)


      Sau khi các triệu chứng bệnh giang mai thời kỳ 1 và giai đoạn 2 biến mất thì căn bệnh giang mai bước vào thời kỳ tiềm ẩn gọi là giang mai kín. Ở giai đoạn này người mắc bệnh không có triệu chứng gì. Tuy vậy các vi khuẩn giang mai vẫn ở trong cơ thể người bệnh . Người mắc bệnh hay bị lầm tưởng là đã khỏi nên không chữa trị . Từ đó bệnh tiến triển xang thời kỳ nghiêm trọng là bệnh giang mai giai đoạn 3 với các tác hại nguy hiểm như: Rụng tóc, gặp khó khăn khi cử động cơ bắp, tê, liệt tứ chi, mù, và mất trí nhớ. Các biến chứng này có nguy cơ dẫn tới tử vong nếu không được chữa trị kịp thời .

      Giang mai cũng một số bệnh xã hội khác đều là những bệnh nhiễm trùng kinh điển, gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời . Vì thế việc tham khảo một số thông tin về giang mai là chứng bệnh gì, giang mai là chứng bệnh thế nào? con đường lây nhiễm và một vài triệu chứng của bệnh giang mai qua các giai đoạn là điều bạn hoàn toàn nên làm để bảo vệ chính mình và đối tác khỏi căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cực kỳ nguy hiểm này.






      Read more ... Rate this posting:
      {[['']]}

      Thứ Ba, 17 tháng 1, 2017

      Săng giang mai là gi? Một số hình ảnh săng giang mai

      Thế nào là săng giang mai?


      Săng giang mai là biểu hiện rõ nhất trong giai đoạn đầu của bệnh giang mai. Nó xuất hiện sau khoảng từ 3 đến 5 tuần sau khi bị nhiễm bệnh. Săng giang mai có biểu hiện thông thường là các hình như bầu dục, tròn, dẹt..hay be bờ, cảm giác tưởng tượng như tổn thương rất sâu và khó khắc phục, tuy nhiên chúng chỉ có biểu hiện như thế chứ không gây đau đớn quá cho người bệnh.

      Săng giang mai sẽ xuất hiện một vài tuần, sau đó sẽ lặn xuống dù không cần dùng bất kì loại thuốc nào. Giang mai bước vào giai đoạn tiềm ẩn, ăn vào máu và dần chuyển sang giai đoạn nặng hơn

      Do đó, khi xuất hiện những dấu hiệu ban đầu của bệnh giang mai, người bệnh không nên chủ quan, hãy đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị sớm. Theo các chuyên gia, giang mai giai đoạn đầu hoàn toàn có thể chữa trị được.

       Một vài hình ảnh về săng giang mai



      http://cacbenhxahoi.com.vn/benh-giang-mai-la-benh-nhu-the-nao-nguyen-nhan-trieu-chung-va-cach-dieu-tri-110216.html


      Hình ảnh săng giang mai ở miệng



      Hình ảnh săng giang mai


      Hình ảnh săng giang mai ở tay

      Trên đây là toàn bộ những chia sẻ về săng giang mai là gì? một số hình ảnh về săng giang mai. Nếu bạn cần tư vấn thêm về săng giang mai hoặc các loại bệnh xã hội liên quan khác xin vui lòng liên hệ SĐT 01665116117 để được các chuyên gia phòng khám bệnh xã hội tư vấn.
      Read more ... Rate this posting:
      {[['']]}

      Thứ Bảy, 14 tháng 1, 2017

      Bệnh giang mai có chữa khỏi hẳn được không

      Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm, gây nguy hại đến sức khỏe của người bệnh và ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn xã hội. Người bị bệnh giang mai nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời, đúng phương pháp thì bệnh sẽ không khỏi và người bệnh rất có thể sẽ phải sống chung với căn bệnh này suốt đời. Và bệnh giang mai có chữa khỏi hẳn được không đã và đang là thắc mắc của rất nhiều những ai đang bị bệnh giang mai


      Bệnh giang mai có chữa khỏi được không?


      Theo các chuyên gia phòng khám chuyên bệnh xã hội, với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề cho biết. Nếu bệnh giang mai được phát hiện và điều trị sớm trong giai đoạn đầu cùa bệnh thì khả năng chữa khỏi bệnh và không tái phát là điều hoàn toàn có thể.

      Vậy biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn đầu như thế nào.

      Có thể nói đây là giai đoạn rất quan trọng trong việc phát hiện sớm bệnh giang mai. Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn đầu chính là săng giang mai.  Đây được đánh giá là giai đoạn vàng trong việc phát hiện và điều trị bệnh giang mai. Sau khi tiếp xúc với mầm bệnh người bị bệnh giang mai thường xuất hiện những nốt ban đỏ hoặc vết loét ở bộ phận sinh dục và xung quanh vùng hậu môn.

      Nếu người bệnh chủ quan, không đi thăm khám, bệnh sẽ chuyển xang giai đoạn nặng hơn. Lúc này xoắn khuẩn giang mai gần như đã đi vào máu gây nhiều biến chứng nguy hiểm, rất khó chữa trị triệt để.  Đối với nam giới săng giang mai thường xuất hiện ở quy đầu, bao quy đầu, rãnh quy đầu, đây chằng, hậu môn và miệng.

      Hiện nay tại phòng khám chúng tôi đang áp dụng phương pháp điều trị miễn dịch cân bằng trong việc điều trị bệnh giang mai an toàn không tái phát. Đây là liệu pháp tự kích hoạt hệ miễn dịch, các bác sĩ tiến hành dẫn thuốc có dược lực mạnh vào điểm bệnh nhằm tiêu diệt vi khuẩn bề mặt và mầm mống bệnh bên trong cơ thể. Liệu pháp này kết hợp với kỹ thuật bức xạ nhiệt tiên tiến làm tăng cường khả năng miễn dịch, không làm tổn thương tế bào bình thường khác, khiến tiêu diệt mầm mống bệnh trong cơ thể và hạn chế tái phát về sau.

      Điều trị bệnh giang mai bằng liệu pháp miễn dịch cân bằng của phòng khám chúng tôi đã chữa khỏi và làm hài lòng rất nhiều bệnh nhân khi đến thăm khám.

      Trên đây là các chia sẻ của các chuyên gia về " bệnh giang mai có chữa khỏi hẳn được không"
      Nếu bạn còn thắc mắc muốn được tư vấn thêm về bệnh giang mai hay các loại bệnh xã hội khác đừng ngần ngại hãy liên hệ ngay với chúng tôi, để được các chuyên gia tư vấn cụ thể nhé.








      Read more ... Rate this posting:
      {[['']]}

      PHỤ KHOA

      CHĂM SÓC VÙNG KÍN THU HẸP ÂM ĐẠO - THU NHỎ MÔI BÉ - CHỮA MÔI LỚN BỊ SƯNG

      Mời xem Phòng Khám Thăng Long  - Youtube

      Bài Đăng Nổi Bật

      Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh

      Lưu ý về Phòng khám đa khoa 575 Sư Vạn Hạnh, Phường 13, Hồ Chí Minh Hiện nay có rất nhiều trung tâm y tế xuất hiện với nhiều ý kiến đánh ...

      Bài đăng phổ biến